Soạn bài Phương pháp tả người
I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người
Câu 1:
- Đoạn văn 1 tả dượng Hương Thư chèo thuyền, vượt thác
+ Một bức tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn
+ Cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào
+ Một hiệp sỹ của Trường Sơn
Đoạn văn 2 tả Cai Tứ
+ Một người đàn ông thấp gầy
+ Mặt vuông, hai má hóp lại
+ Cặp lông mày lổm xổm trên gò xương
Đoạn văn 3 tả ông Cản Ngũ và Quắm Đen
+ Lăn xả đánh ráo riết
+ Lờ đờ, chậm chạp
+ Đứng nghiêng mình
+ Mồ hôi mồ kê nhễ nhại dưới chân
b.- Đoạn văn tập trung khắc hoạ nhân vật là đoạn miêu tả Hương Thư, ông Cản Ngũ và Quắm Đen
- Đoạn văn miêu tả người gắn với công việc là đoạn miêu tả Cản Tứ
c.
-Mở bài: Cảnh đấu vật chuẩn bị trong tiếng hò reo
-Thân bài:
+Trống đánh vang, Quắm Đen tấn công, ông Cản Ngũ lúng túng hành động
+ Âm thanh hò vang ầm ĩ, Quắm Đen mất kiểm soát với Cản Ngũ
+Quắm Đen bị hạ gục dưới chân
-Kết bài: Mọi người khâm phục sức mạnh của Cản Ngũ.
Nhan đề có thể đặt: Đô vật đấu trận
II. Luyện tập
Câu 1:
Khi miêu tả một em bé 4 - 5 tuổi:
+ Đôi mắt long lanh
+ Bi bô tập nói
+ Răng sún nhấp nhô
+ Làn da trắng ngần
Miêu tả một cụ già:
+Làn da nhăn nheo
+Bước đi chậm chạp
+Tóc bạc trắng
+ Ánh mắt không còn tinh tường
Cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp
+Tiếng nói cô nhẹ nhàng
+Bước đi chậm rãi
+Bàn tay uyển chuyển trên bục giảng
Câu 2:
Lập dàn ý cho đề văn trên
Mở bài: Giới thiệu về cô giáo lớp em
Thân bài: + Miêu tả ngoại hình
+ Miêu tả hảnh động, lời nói của cô trên bục giảng
+ Miêu tả giọng nói
Kết bài: Cảm nhận về hình ảnh cô giáo trên bục giảng
Câu 3:
Người ông đỏ như cua
Không khác gì Võ Tòng giết hổ
Đây là lúc ông Cản Ngũ chuẩn bị bước vào cuộ đấu.
-----------------------HẾT------------------------
Cùng với bài Soạn văn Phương pháp tả người trên đây, để chuẩn bị trước bài học cho Tuần 23, các em có thể tham khảo thêm: Soạn bài Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ và bài Soạn bài Ẩn dụ, soạn bài Luyện nói về văn miêu tả.