Soạn bài Ông già và biển cả, soạn văn lớp 12

=> Xem tiếp các bài soạn văn lớp 12 tại đây: soạn văn lớp 12

Mục Lục bài viết:
1. Bài soạn số 1
2. Bài soạn số 2

Ông già và biển cả là tác phẩm văn học nổi tiếng của nhà văn Hê-minh-uê, tác phẩm không chỉ hấp dẫn người đọc bởi nội dung mà còn thu hút bởi nghệ thuật độc đáo "tảng băng trôi" với ba phần nổi, bảy phần chìm, đòi hỏi người đọc cùng tư duy và sáng tạo cùng nhà văn. Nhằm giúp các em học sinh dễ dàng hơn trong việc tiếp nhận văn bản này, chúng tôi cung cấp những gợi ý trả lời câu hỏi sách giáo khoa cho các em học sinh tham khảo, hi vọng tài liệu soạn văn lớp 12 hữu ích này sẽ giúp các em soạn bài Ông già và biển cả ở nhà hiệu quả hơn.

 

Soạn bài Ông già và biển cả, ngắn 1

I. Tác giả và tác phẩm
 
1. Tác giả
-Nhà vă Mĩ Hê-Minh-Uê (1899- 1961), là nhà văn góp phần đổi mới lối viết truyện, tiểu thuyết của nhiều thế hệ 
- Ông làm nghề viết báo và làm phóng viên mặt trận cho tới kết thúc chiến tranh thế giới thứ 2.
- Ông nổi tiếng với nhiều tác phẩm:Mặt trời vẫn mọc (1926), Gĩa từ vũ khí ( 1929), tập truyện đầu tay “Thời đại chúng ta” (1925)
- Ông được tặng giải thưởng Nô ben về văn học năm 1954
 
2. Tác phẩm
- Tác phẩm ra đời năm 1952
- Truyện được đăng lên tạp chí đời sống và tạo được ấn tượng
- Đoạn trích nằm ở phần gần cuối, cuối chương 7 đầu chương 8 kể về hành trình đuổi bắt con cá kiếm
 
II. Phân tich tác phẩm
 
Câu 1: (trang 135 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2)
Hình ảnh con cá kiếm được miêu tả lặp đi lặp lại mang nhiều ý nghĩa: con cá kiếm lượn vòng cho thấy ông lão là một người giàu kinh nghiệm giữa biển khơi. Đồng thời hình ảnh này cũng cho thấy sự dũng mãnh, kiên cường không kém gì ông lão của con cá kiếm.
 
Câu 2: (trang 135 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2)
- Ông lão huy động mọi giác quan vào cuộc chiến:
+ Thị giác: đoán hướng con cá bơi
+ Xúc giác: cảm nhận mọi cử động của con cá
- Sắp xếp theo trình tự chinh phục con cá.
 
Câu 3: (trang 135 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2)
+ Lời thoại gần gũi: đừng nhảy, cá ơi, người anh em.... => coi con cá như một con người
+ Chiêm ngưỡng vẻ đẹp của con cá kiếm, thán phục hành động chấp nhận cuộc chiến
- Mối quan hệ của ông lão và con cá:
+ người câu - con mồi
+ đối thủ
+ người bạn
+ người thưởng thức cái đẹp - cái đẹp
 
Câu 4: (trang 135 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2)
- Con cá trước khi chết:
+ đẹp, to lớn, màu tím hồng
+ kiên cường, mang vẻ đẹp kì vĩ
- Con cá sau khi chết:
+ cố vùng vẫy, không chấp nhận cía chết
+ con cá trắng bạc, thẳng đơ, bồng bềnh trôi theo sóng
 
III. Luyện tập
 
Câu 1: (trang 135 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2)
- Ý nghĩa của lời phát biểu trực tiếp: Giups người đọc dễ hình dung được sự việc đang diễn ra. Chứng tỏ ông lão coi cá kiếm như con người
- Hình tương ông lão và con cá kiếm mang tính biểu tượng
 
Câu 2: (trang 135 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2)
- Nhan đề “ông lão và biển cả” tạo sự cân xứng đối lập:
+ con người nhỏ bé >< biển="" cả="" bao="">
+ con người hữu hạn >< biển="" cả,="" thiên="" nhiên="" vô="">
+con người và tự nhiên cùng sinh sống tồn tại hài hòa với nhau 
 

 

Soạn bài Ông già và biển cả, ngắn 2

 

 

------------------------HẾT---------------------------

Nội dung bài sau, chúng tôi hướng dẫn các em cách soạn bài Diễn đạt trong văn nghị luận, mời các em cùng đón xem cùng với nội dung chi tiết Phân tích khổ 1 bài thơ Tây Tiến là một bài học quan trọng trong chương trình Ngữ Văn lớp 12 mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.

Bên cạnh nội dung đã học, các em cần chuẩn bị trước bài với phần Phân tích bài thơ Tây Tiến để nắm vững những kiến thức Ngữ Văn lớp 12 của mình.

Trong chương trình học Ngữ Văn 12 phần Nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân là một nội dung quan trọng các em cần chú ý chuẩn bị trước.

Tìm hiểu chi tiết nội dung phần Phân tích đoạn đầu của bài thơ Đất Nước - trích trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm để học tốt môn Ngữ Văn 12 hơn.

Trong phần Soạn bài Ông già và biển cả hôm nay, chúng tôi không chỉ giới thiệu đến các em những thông tin quan trọng về tác giả Hê-Minh-Uê mà còn cùng các em khám phá những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm qua việc trả lời những câu hỏi trong phần đọc hiểu. Hãy cùng tham khảo để có thêm những kiến thức bổ ích các em nhé!
Tài liệu soạn văn lớp 12, bài giảng môn văn 12 hay nhất
Phân tích hình tượng ông lão trong tác phẩm Ông già và biển cả
Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Cậu bé và cây si già
Cảm nhận về tác phẩm Ông già và biển cả của Hê-minh-uê
Soạn bài Chính tả (Nghe - viết): Thắng biển trang 77 SGK Tiếng Việt 4 tập 2
Phân tích Ông già và biển cả của Hemingway

ĐỌC NHIỀU