Soạn bài Chính tả Tập chép: Chị em, Tiếng Việt lớp 3

Mục Lục bài viết:
1. Bài soạn số 1
2. Bài soạn số 2

Soạn bài Chị em, chính tả (tập chép) trang 27 SGK Tiếng Việt 3 tập 1

 

Soạn bài Chính tả (tập chép) Chị em, Ngắn 1

1. Tập chép: Chị em

2. Điền vào chỗ trống ăc hay oăc?
Đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn.3. Tìm các từ:

a) Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch, có nghĩa như sau:
- Trái nghĩa với riêng⟶chung
- Cùng nghĩa với leo⟶trèo
- Vật đựng nước để rửa mặt, rửa tay, rửa rau ⟶ chậu

b) Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau:
- Trái nghĩa với đóng⟶mở
- Cùng nghĩa với vỡbể
- Bộ phận ở trên mặt dùng để thở và ngửi ⟶ mũi.


Soạn bài Chính tả (Tập chép) Chị em, mẫu 2

Câu 1 (trang 27 sgk Tiếng Việt 3): Tập chép: Chị em
Trả lời:
Học sinh tự chép bài vào vở

Câu 2 (trang 27 sgk Tiếng Việt 3): Điền vào chỗ trống ăc hay oăc?
Trả lời:
Đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn

Câu 3 (trang 27 sgk Tiếng Việt 3): Tìm các từ:
Trả lời:
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch có nghĩa như sau:
– Trái nghĩa với riêng – chung.
– Cùng nghĩa với leo → trèo.
– Vật đựng nước để rửa mặt, rửa tay, rửa rau → chậu.

b) Chứa tiếng có thanh hỏi hay thanh ngã có nghĩa như sau:
– Trái nghĩa với đóng → mở.
– Cùng nghĩa với vỡ → bể.
– Bộ phận ở trên mặt dùng để thở và ngửi → mũi.

Xem trước và xem lại các bài học gần đây để học tốt Tiếng Việt lớp 3 hơn

Soạn bài Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, tập đọc
Soạn bài Kể về gia đình, tập làm văn
soạn bài Người mẹ, phần tập đọc, lớp 3


Qua bài soạn bài Chính tả Tập chép: Chị em trang 27 SGK Tiếng Việt 3 tập 1 dưới đây, các em sẽ được hướng dẫn cách viết chính tả sao cho đúng và luyện tập sử dụng vần ăc/oăc, phân biệt tr/ch qua việc giải những bài tập vận dụng cụ thể.

ĐỌC NHIỀU