Dàn ý phân tích bài thơ Trao duyên, mẫu số 4
1. Mở bài
* Giới thiệu về tác giả Nguyễn Du, tác phẩm “Truyện Kiều” và đoạn trích “Trao duyên”:
- Nguyễn Du - một trong những nhà thơ xuất sắc tiêu biểu của nền văn học trung đại nói riêng và văn học Việt Nam nói chung.
- “Trao duyên” là đoạn trích được trích trong Truyện Kiều, tác giả đã giúp người đọc hiểu được tình yêu sâu nặng cũng như bi kịch số phận của Kiều.
2. Thân bài
- Phân tích lời trao duyên của Thúy Kiều:
- Hành động, cử chỉ: Ngồi lên, lạy,
- Lời lẽ: Cậy, chịu, thưa gửi
- Phân tích đoạn Thúy Kiều trao kỉ vật:
- Tâm trạng khi trao kỉ vật
- Lời dặn dò với Thúy Vân
- Phân tích đoạn Thúy Kiều nhớ lại tình yêu với Kim Trọng
- Tâm trạng: Đau xót, chấp nhận
- Hành động: Lạy, gọi tên chàng Kim
3. Kết bài
Khẳng định giá trị của đoạn trích: Qua đoạn trích “Trao duyên”, tác giả Nguyễn Du không chỉ tái hiện bi kịch tình yêu và thân phận bất hạnh của Thúy Kiều một cách hiện thực sâu sắc mà còn tô đậm vẻ đẹp nhân cách của Thúy Kiều
Để có thêm ý tưởng cho phần phân tích Trao duyên, các em hãy cùng đón đọc dàn ý phân tích bài thơ Trao duyên, mẫu số 4 chúng tôi giới thiệu ngay dưới đây, trong dàn ý này, người viết đã vận dụng các kiến thức đã được trau dồi của mình để trình bày thành các ý ngắn gọn, rõ ràng, giúp người đọc dễ dàng hình dung nội dung khái quát của tác phẩm.
- Dàn ý phân tích bài thơ Trao duyên, mẫu số 5
- Dàn ý phân tích bài thơ trao duyên, mẫu số 3
- Dàn ý cảm nhận về đoạn Trao duyên, mẫu số 2
- Dàn ý phân tích đoạn thơ "Dù em nên vợ nên chồng" đến hết đoạn Trao duyên
- Dàn ý Phân tích 12 câu thơ đầu trong bài thơ Trao duyên
- Dàn ý Cảm nhận về đoạn trích Trao duyên