I. Đặc điểm của danh từ
Câu 1:
Ba con trâu ấy
DT
Câu 2: Xung quanh danh từ là: Ba, ấy
Câu 3: Danh từ khác như: Quần áo, cặp sách, vali, cửa sổ, …..
Câu 4: Danh từ biểu thị người, sự vật, hiện tượng, khái niệm, …..
Câu 5: Đặt câu
- Mẹ mua cho em bộ quần áo mới
- Chiếc cặp sách màu hồng rất đẹp
- Trên máy bay, vali có ngăn để riêng, an toàn
- Ngôi nhà có nhiều cửa sổ
II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
Câu 1:
- Danh từ trong các câu dưới đây khác danh từ đứng sau là chỉ đơn vị tính đếm, đo lường
Câu 2:
- Danh từ đơn vị tính đếm thay đổi khi nó mang nghĩa đơn vị, số đếm. ( VD: cân - thay bằng yến, tạ , tấn.
- Danh từ đơn vị tính đếm không đổi khi nó không mang nghĩa là đơn vị, tính đếm ( VD: Con, cậu, viên, chú, ……)
Câu 3:
- Có thể nói “ Nhà có ba thúng gạo rất đầy" vì thúng gạo là đơn vị ước lượng chưa rõ ràng. Khi dùng “ rất đầy" sẽ làm cho từ được miêu tả rõ hơn về đối tượng
- Không nên nói “ Nhà có sáu tại thóc rất nặng" vì sáu tạ thóc đã là số có định lượng và chỉ số đơn vị lớn, nặng. Dùng thêm từ miêu tả “ nặng" là thừa, không hợp lý
III. Luyện tập
Câu 1:
- Danh từ chỉ sự vật: Thỏ, gà, cóc, bò, kiến, ….
Đặt câu:
- Con thỏ trắng muốt rất đáng yêu
- Ba con gà chơi dưới sân khi đã ăn no
Câu 2:
a.Chuyên đứng trước các danh từ chỉ người: viên, bác, ngài, ….
b.Chuyên đứng trước dânh từ chỉ vật: con, chiếc, qủa, …..
Câu 3:
a.Các danh từ chỉ quy ước chính xác: Lít, km, kg, …..
b.Các quy ước ước chừng: vài, đống, vốc, …
Câu 4:
-Danh từ chỉ đơn vị: con, em , bức
-Danh từ chỉ sự vật: cha, mẹ, củi, cỏ, bút, Mã Lương, …
I. Đặc điểm của danh từ:
Trả lời câu hỏi:
1. Cụm danh từ: Ba con trâu. Danh từ: Con trâu (từ chỉ vật)
2. Xung quanh từ “Con trâu” có từ chỉ số lượng đứng trước (ba) và từ chỉ định (ấy) đứng sau.
3. Trong câu, còn có danh từ: Vua, làng, thúng, gạo, lệnh.
4. Danh từ biểu thị vật và người.
5. - Ngày xưa, vua là người đứng đầu nhà nước phong kiến.
II- Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật:
Trả lời câu hỏi:
1. Con là danh từ chỉ đơn vị dùng để đếm trầu.
Viên là danh từ chỉ đơn vị dùng để chỉ một nhân vật có chức quyền ngày xưa.
Thúng là danh từ chỉ đơn vị để đo lượng gạo.
Tạ là danh từ chỉ đơn vị để đo từng trăm cân gạo.
2. – Ba con trâu = Ba chiếc trâu. Chỉ có thể nói : ba chiếc đũa.
– Một viên quan = một thằng quan. Chỉ có thể nói : một thằng bé (trừ khi có ý khinh bỉ viên quan)
– Ba thùng gạo = ba mét gạo. Chỉ có thể nói : ba mét vải.
– Sáu tạ thóc = sáu ông thóc. Chỉ có thể nói : sáu ông sự.
Lý do : mỗi từ chỉ đơn vị chỉ ứng với một sự vật khi đo lường, tính đếm.
3. Thúng là đơn vị ước chừng nên thúng đây là hợp lý, vì có khi thúng đầy, thúng vơi.
Tạ là đơn vị chính xác nên khi đã nói sáu tạ thì không thể có sáu tạ nặng hay sáu tạ nhẹ.
III- Luyện tập: (trang 87 SGK)
1. Lớp em có sáu dãy bàn. Trước nhà em có dãy núi cao, con sông cạnh làng rất sâu.
2. Từ trước danh từ chỉ người: dì, cậu, dượng, chú, thằng, gã...
Từ trước danh từ chỉ đồ vật : hộp, chiếc, dãy, cây, viên...
3. Danh từ chỉ đơn vị qui ước chính xác : tạ, cân, sam, tá, sải, gáo...
Danh từ chỉ đơn vị ước chừng : kẹp, tập, nhúm, vốc, xúc...
4. Chính tả chú ý đến các danh từ chỉ đơn vị qui ước chính xác và ước
5. Lập danh sách danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật trong bài chính tả sau khi viết như một bài tập.
- Soạn bài Ngôi kể trong văn tự sự
- Soạn bài Ông lão đánh cá và con cá vàng