Soạn bài Ẩn dụ, Ngữ văn lớp 6

Ẩn dụ là bài học quan trọng trong chương trình Ngữ văn 6. Qua những hướng dẫn giải chi tiết, Soạn bài Ẩn dụ dưới đây không chỉ giúp các em chuẩn bị tốt bài học trước khi đến lớp mà còn giúp các em nhận biết và biết cách sử dụng biện pháp ẩn dụ khi viết bài.

Bài viết liên quan

HOT Soạn văn lớp 6 đầy đủ, chi tiết

Mục Lục bài viết:
1. Soạn bài Ẩn dụ, mẫu 1
2. Soạn bài Ẩn dụ, mẫu 2

Trong chương trình Tiếng Việt các lớp dưới, học sinh đã được làm quen với biện pháp tu từ như so sánh, nhân hóa, đến với bài soạn văn lớp 6 các em sẽ được tìm hiểu về một biện pháp tu từ nghệ thuật nữa chính là phép ẩn dụ. Để tìm hiểu sâu hơn về biện pháp nghệ thuật này, mời các em cùng theo dõi tài liệu soạn bài Ẩn dụ với các gợi ý chi tiết đáp án các câu hỏi trong sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 2. Sau bài này, chúng tôi tiếp tục hướng dẫn các em soạn bài Lượm, các em nhớ đón đọc nhé.

 

1. Soạn bài: Ẩn dụ, ngắn 1

I. Ẩn dụ là gì? 
 
Câu 1: 
Cụm từ “ người cha” được sử dụng để chỉ Bác Hồ 
Vì tình yêu của Bác cũng như tình yêu của vị cha dành cho đàn con thơ bé 
 
Câu 2: 
Cách nói này có điểm giống so sánh vì cho chúng ta liên tưởng: Bác như vị cha già 
Khác là chỗ so sánh có 2 vế so sánh nổi, ẩn dụ thì vế A được ẩn đi, như một phép so sánh ngầm 
 
II.Các kiểu ẩn dụ 
 
Câu 1: 
“ Thắp, lửa hồng”: chỉ hàng râm bụt trước nhà Bác 
Có thể ví như vậy vì hình ảnh hoa râm bụt và ngọn lửa có sự liên tưởng với nhau trong nắng sớm. Râm bụt đỏ rực như nắng vàng tươi 
 
Câu 2: 
Các từ in đậm: nắng giòn tan
Cách dùng từ in đậm có điểm đặc biệt ở chỗ hình ảnh “ giòn tan” được cảm nhận bằng âm thanh nhưng tác giả lại cảm nhận nó vằng thị giác. Cách sử dụng như vậy làm cho so biến đổi về âm thanh linh hoạt trong cảm nhận của tác giả 
 
Câu 3: 
Các kiểu ẩn dụ: Ẩn dụ hình thức; Ẩn dụ cách thức; Ẩn dụ phẩm chất; Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 
 
III. Luyện tập 
 
Câu 1:
Cách sử dụng 1 cho thấy cách miêu tả trực tiếp hình ảnh Bác 
Cách sử dụng 2 cho thấy phép so sánh, tác dụng định danh 
Cách sử dụng 3 cho thấy phép ẩn dụ, hình tượng nhân vật 
 
Câu 2:
Các ẩn dụ trong các ví dụ là: 
a.Ăn quả - trồng cây. Cùng một trường nghĩa của việc người tạo ta thành quả và người hưởng thành quả 
b.Mực – sáng; mực – đèn: quan hệ tương phản sáng tối, người tốt người xấu 
c.Thuyền- bến: hình ảnh người đi, kẻ ở 
d. Mặt trời- mặt trời trong lăng: mặt trời tự nhiên, hình ảnh Bác 
 
Câu 3: 
Những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: 
“ thấy mùi” từ khứu giác chuyển sang thị giác. Liên tưởng độc đáo 
“ ánh nắng chảy đầy tai” từ xúc giác sang thị giác. Liên tưởng độc đáo 
“ tiếng rơi rất mỏng” từ xúc giác sang thính giác. Liên tưởng mới mẻ 
“ ướt tiếng cười của bố” từ xúc giác, thị giác sang thính giác. Tạo liên tưởng mới lạ 
 

2. Soạn bài: Ẩn dụ, ngắn 2

soan bai an du

soan van lop 6 soan bai an du

soan van lop 6 soan bai an du

soan van lop 6 soan bai an du

-----------------HẾT------------------

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-van-lop-6-soan-bai-an-du-30512n.aspx
Trong văn mẫu lớp 6 gồm có rất nhiều bài văn mẫu hay như văn biểu cảm, tự sự, miêu tả ..., các em học sinh có thể tìm hiểu cách viết văn dễ dàng, hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, tài liệu Văn mẫu lớp 6 này còn giúp các em rèn luyện khả năng viết, trau dồi vốn từ, từ đó học văn tốt hơn

Tác giả: Cao Toàn Mỹ     (3.4★- 21 đánh giá)  ĐG của bạn?

  

Bài viết liên quan

Từ khoá liên quan:

soan bai an du ngu van lop 6

, soan bai an du sieu ngan, soan bai an du loigiaihay,

Tin Mới