Soạn bài Chữa lỗi dùng từ (Tiếp theo)

Trong nội dung Soạn bài Chữa lỗi dùng từ (Tiếp theo) dưới đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu về lỗi dùng từ không đúng nghĩa- một lỗi thường gặp khi dùng từ. Bên cạnh đó, các em sẽ được thực hành thông qua những bài tập cụ thể để hiểu một cách cụ thể, chi tiết nhất về lỗi dùng từ này.
Mục Lục bài viết:
1. Bài soạn số 1
2. Bài soạn số 2


SOẠN BÀI CHỮA LỖI DÙNG TỪ (TIẾP THEO), ngắn 1

I. Dùng từ không đúng nghĩa 

Câu 1:
a. Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp 6b đã tiến bộ vượt bậc -> thay bằng: Điểm yếu
b.Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng -> Thay bằng: Bầu bạt
c.Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của những người nông dân ->  Thay bằng: Chứng kiến 

II. Luyện tập 

Câu 1: 
- Bản (tuyên ngôn) - bảng ( tuyên ngôn)
- (Tương lai) sáng lạng - (tương lai) xán lạn
- Bôn ba (hải ngoại) - buôn ba ( hải ngoại)
- (Bức tranh) thuỷ mặc - ( bức tranh) thuỷ mạc
- (Nói năng) tuỳ tiện - (Nói năng) tự tiện 

Câu 2:
a. Khinh khỉnh - Tỏ ra kiêu ngạo, lạnh nhạt
b. Khẩn trương -  Nhanh, gấp
c. Băn khoăn - không yên lòng 

Câu 3: 
a. Hắn quát lên một tiếng rồi tống một cú đá vào bụng ông Hoạt  -> tung
b. Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên bao biện -> thành khẩn
c. Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những tinh tú của văn hoá dân tộc -> tinh tuý 
 

SOẠN BÀI CHỮA LỖI DÙNG TỪ (TIẾP THEO), ngắn 2

I- Dùng từ không đúng nghĩa:

Trả lời câu hỏi (trang 75 SGK)
a) Thay yếu điểm (điểm quan trọng) bằng điểm yếu (điểm non kém).
b) Thay đề bạt (tăng chức vụ trong cơ quan hành chính) bằng cử (lớp bầu ra) làm lớp trưởng.
c) Thay chứng thực (dùng thực tế để chứng minh là đúng sự thật) bằng chứng kiến (mắt nhìn thấy) cảnh nhà tan cửa nát của những người nông dân.

II- Luyện tập:

1. Các kết hợp từ đúng:
Bản tuyên ngôn, tương lai xán lạn, bôn ba hải ngoại, bức tranh thủy mặc, nói năng tùy tiện.

2. Khinh khỉnh, khẩn thiết, băn khoăn (3 từ thích hợp điền vào chỗ trống).
Cần phân biệt nghĩa: khinh khỉnh / khinh bạc
khẩn thiết / khẩn trương
bâng khuâng / băn khoăn
bằng cách tra từ điển.

3. Chữa lỗi dùng từ:
a) Hắn quát một tiếng rồi một cú đấm (phân biệt với cú đá).
b) Làm sai thì cần thật thà nhận lỗi, không nên nguy biện (phân biệt nghĩa với bao biện).
c) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh túy (phân biệt với tinh tú) của văn hóa dân tộc.
4. Chính tả: chú ý lỗi không phân biệt quệ đường và lề đường), đập đất và đạp đất, nhanh miệng và khéo miệng).

Đọc thêm:

  • Trong bài “Một số ý kiến về việc dùng từ có các ý chính nào? Thể hiện ở câu nào? Em hiểu thế nào là bệnh “sáo”?
  • Có phải bao giờ dùng các từ nhễ nhại (khi nói đến mồ hôi), từ hăng say (khi nói đến tinh thần) từ cười phá lên (khi nói đến đàn ông) từ các động (khi nói đến nét mặt) là sai cả không? Ý của bác Tô Hoài muốn khuyên ta điều gì khi dùng từ?

Xem tiếp các bài soạn để học tốt môn Ngữ Văn lớp 6

- Soạn bài Luyện nói kể chuyện bài 7
- Soạn bài Cây bút thần



https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-chua-loi-dung-tu-phan-tiep-theo-ngu-van-6-37940n.aspx

Tác giả: Duy Tâm     (3.9★- 15 đánh giá)  ĐG của bạn?

  

Bài viết liên quan

Cách sửa lỗi thường gặp trên máy Fax
Soạn bài Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
Soạn bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nam và nữ (tiếp theo) trang 129 SGK Tiếng Việt 5
Soạn bài Tổng kết về từ vựng (tiếp theo), bài 12
Soạn bài Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi trang 142 SGK
Từ khoá liên quan:

soan bai chua loi dung tu tiep theo

, soan bai chua loi dung tu tiep theo ngan nhat soan van 6, soan van 6 chua loi dung tu tiep theo,
SOFT LIÊN QUAN
  • Bài tập về câu gián tiếp trong Tiếng Anh (bài 1)

    Các dạng bài về câu gián tiếp

    Câu gián tiếp trong Tiếng Anh là một trong những nội dung kiến thức thường xuyên xuất hiện trong các đề thi tiếng Anh, vì vậy, để có thể làm tốt được các dạng bài tập này, các bạn cần có kiến thức chắc chắn về lý thuyết, ...

Tin Mới