Soạn bài Chính tả tập chép Bạn của Nai Nhỏ, Tiếng Việt lớp 2

Nội dung soạn bài Chính tả Bạn của Nai Nhỏ trang 24 và 25 SGK Tiếng Việt 2 tập 1 sẽ hướng dẫn các em viết chính tả đúng quy tắc và hoàn thành bài tập điền từ.

soan bai ban cua nai nho phan chinh ta tap chep

Soạn bài Bạn của Nai Nhỏ, chính tả tập chép trang 24 và 25 SGK Tiếng Việt 2 tập 1

1. Tập chép: Bạn của Nai Nhỏ

Nai Nhỏ xin cha cho đi chơi xa cùng bạn.
Biết bạn của con khỏe mạnh, thông minh và nhanh nhẹn, cha Nai Nhỏ vẫn lo. Khi biết bạn của con dám liều mình cứu người khác, cha Nai Nhỏ mới yên lòng cho con đi chơi với bạn.
- Bài chính tả có 3 câu
- Chữ đầu câu viết thế nào?
- Cuối câu có dấu chấm.

2. Điền vào chỗ trống ng hay ngh?
Trả lời:
ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp.

3. Điền vào chỗ trống:
a) tr hay ch?
Trả lời:
cây tre, mái che, trung thành, chung sức.
b) đổ hay đỗ?
Trả lời:
đổ rác, trời đổ mưa, xe đỗ lại.

----------------------HẾT-------------------------

Bài đang học soạn bài Bạn của Nai Nhỏ trang 22 SGK tiếng Việt 2 tập 1. Bím tóc đuôi sam là bài học nổi bật trong Tuần 4 của chương trình học theo SGK Tiếng Việt 2, học sinh cần Soạn bài Bím tóc đuôi sam, đọc trước nội dung, trả lời câu hỏi trong SGK

 

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-ban-cua-nai-nho-phan-chinh-ta-tap-chep-37804n.aspx

Tác giả: Lê Thị Thuỷ     (4.0★- 14 đánh giá)  ĐG của bạn?

  

Bài viết liên quan

Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Chính tả Sông Hương
Soạn bài Chính tả (Tập chép): Bông hoa Niềm Vui, Tiếng Việt lớp 2
Soạn bài Chính tả (Tập chép): Tiếng võng kêu, Tiếng Việt lớp 2
Soạn bài Chính tả Tập chép: Chim sơn ca và bông cúc trắng, Tiếng Việt lớp 2
Soạn bài Chính tả (Nghe - viết): Thắng biển trang 77 SGK Tiếng Việt 4 tập 2
Từ khoá liên quan:

soan bai chinh ta ban cua nai nho chinh ta

, tap chep ban cua nai nho trang 24 25 sgk tieng viet 2 tap 1, giai bai tap chinh ta lop 2 ban cua nai nho cau 1,
SOFT LIÊN QUAN
  • Tả quyển sách Tiếng Việt lớp 5 của em

    Bài văn tả sách lớp 5 hay

    Bài văn mẫu Tả quyển sách Tiếng Việt lớp 5 của em là những quan sát tinh tế và cách lựa chọn từ ngữ khéo léo của người viết nhằm giúp các em học sinh hiểu hơn về cách làm bài văn miêu tả đồ vật đã học.

Tin Mới