Dàn ý vẻ đẹp của tình đồng chí được thể hiện trong bài thơ Đồng chí

Các em học sinh cùng cảm nhận về tình đồng chí hết sức bình dị, mộc mạc mà rất đỗi chân thành, thiêng liêng trong phần dàn ý nêu vẻ đẹp của tình đồng chí được thể hiện trong bài thơ Đồng chí, một bài thơ cảm động được Chính Hữu viết trong khoảng thời gian chiến tranh chống Pháp đầy gian khổ, khó khăn.
Mục Lục bài viết:
I. Dàn ý chi tiết
II. Bài văn mẫu

dan y ve dep tinh dong chi duoc the hien trong bai tho dong chi

Dàn ý vẻ đẹp của tình đồng chí được thể hiện trong bài thơ Đồng chí


I. Dàn ý vẻ đẹp của tình đồng chí được thể hiện trong bài thơ Đồng chí (Chuẩn)

1. Mở bài

- Giới thiệu khái quát

2. Thân bài

a. Giải thích khái quát về khái niệm "tình đồng chí"
- Tình đồng chí trước hết là tình cảm giữa những người có chúng lí tưởng và mục đích chiến đấu.
- Đó là tình cảm thấu hiểu, gắn bó, gắn kết đầy cao đẹp.

b. Vẻ đẹp của tình đồng chí thể hiện qua sự gắn bó, sẻ chia, đồng cam cộng khổ vượt qua những gian khổ của cuộc chiến đấu
- Hình ảnh thơ "Súng bên súng, đầu sát bên đầu" gợi sự gắn bó, sát cánh bên nhau.
- Những người lính cùng trải qua sự nguy hiểm của căn bệnh sốt rét.
- Những người lính trải qua những thiếu thốn của cuộc chiến.
- Trong họ ngời sáng tinh thần lạc quan: "miệng cười buốt giá"
- Những người lính yêu thương, gắn bó một cách chân thành, sâu sắc: "Thương nhau tay nắm lấy bàn tay"

c. Vẻ đẹp của tình đồng chí đã được nâng lên thành một biểu tượng kết tinh cao đẹp
- Hình ảnh những người lính sát cánh bên nhau thực hiện nhiệm vụ "chờ giặc tới"
- Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: "Đầu súng trăng treo"

3. Kết bài

Đánh giá về vẻ đẹp của tình đồng chí
 

II. Bài văn mẫu vẻ đẹp của tình đồng chí được thể hiện trong bài thơ Đồng chí (Chuẩn)

Trong nền văn học trung đại Việt Nam, Nguyễn Đình Chiểu đã dựng lên bức tượng đài bất diệt về những người nghĩa sĩ anh hùng. Đến thời kì văn học hiện đại, người nông dân một lần nữa xuất hiện đầy ấn tượng trong trang thơ của Chính Hữu với tư cách là những người lính. Và giữa họ đã có sự kết nối, liên hệ với nhau để làm nên vẻ đẹp của tình đồng chí - một tình cảm thiêng liêng, cao đẹp trong những năm tháng kháng chiến khốc liệt.

"Đồng chí" là cách gọi thân thuộc giữa những người làm việc chung trong một đơn vị kháng chiến hay đoàn thể cách mạng như tiểu đoàn, tiểu đội,.... Bởi vậy, tình đồng chí trước hết là tình cảm giữa những người có chúng lí tưởng và mục đích chiến đấu đánh đuổi giặc ngoại xâm, giành lại độc lập, tự do cho dân tộc. Đó là tình cảm thấu hiểu, gắn bó, gắn kết đầy cao đẹp và thiêng liêng xuất hiện trong những năm kháng chiến, cách mạng...(Còn tiếp)

>> Xem bài mẫu đầy đủ Vẻ đẹp của tình đồng chí được thể hiện trong bài thơ Đồng chí tại đây.

---------------------------HẾT-------------------------

https://thuthuat.taimienphi.vn/dan-y-ve-dep-cua-tinh-dong-chi-duoc-the-hien-trong-bai-tho-dong-chi-49698n.aspx
Đồng chí của Tố Hữu là bài thơ hay viết về hình tượng người lính trong kháng chiến chống Pháp cứu nước của dân tộc. Bên cạnh bài vẻ đẹp của tình đồng chí được thể hiện trong bài thơ Đồng chí, các em có thể tham khảo thêm một sốBài văn hay lớp 9 khác như: Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu, Phân tích bài thơ Đồng chí để thấy được những biểu hiện cao đẹp của tình đồng đội, đồng chí, Cảm nhận về bài thơ Đồng chí, Phân tích bài thơ Đồng chí và nói lên cảm nghĩ của em.

Tác giả: Nguyễn Cảnh Nam     (4.0★- 3 đánh giá)  ĐG của bạn?

  

Bài viết liên quan

Phân tích bài thơ Đồng chí và nói lên cảm nghĩ của em
Cảm nghĩ về bài Đồng chí của Chính Hữu
Phân tích bài thơ Vọng nguyệt của Hồ Chí Minh
Bình giảng bài thơ Đồng chí của Chính Hữu
Cảm nhận về bài thơ Đồng chí của Chính Hữu
Từ khoá liên quan:

viet doan van ve bieu hien cua tinh dong chi

, phan tich ve dep cua tinh dong chi duoc the hien trong bai tho dong chi,

SOFT LIÊN QUAN
  • Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Chí Phèo

    Bài văn mẫu hay lớp 11

    Cùng với những tác phẩm văn học xuất sắc viết về người nông dân khác, Chí Phèo của Nam Cao đã trở thành một hình tượng nghệ thuật vô cùng tiêu biểu phản ánh nỗi thống khổ của người nông dân trong xã hội phong kiến nửa ...

Tin Mới