Có mấy lần viên quản ngục vái lạy Huấn Cao? Ý nghĩa của những lần đó?

Để trả lời các câu hỏi Có mấy lần viên quản ngục vái lạy Huấn Cao? Ý nghĩa của những lần đó một cách đơn giản nhất, các em có thể tham khảo những gợi ý của chúng tôi để hoàn thành phần bài làm của mình đồng thời tìm hiểu sâu sắc hơn về những chi tiết nghệ thuật đặc sắc đã được nhà văn xây dựng nên.

Đề bài: Có mấy lần viên quản ngục vái lạy Huấn Cao? Ý nghĩa của những lần đó?

co may lan vien quan nguc vai lay huan cao y nghia cua nhung lan do

Có mấy lần viên quản ngục vái lạy Huấn Cao? Ý nghĩa của những lần đó?

 

Bài mẫu: Có mấy lần viên quản ngục vái lạy Huấn Cao? Ý nghĩa của những lần đó?

+Lần 1 : Tư thế "xin lĩnh ý" khi bị Huấn Cao đổi ra khỏi phòng giam : Thái độ trân trọng, nghe theo một cách cung kính

+Lần 2: Tư thế "xin bái lĩnh" khi nghe lời khuyên của Huấn Cao ở cuối truyện : tư thế vừa lạy vừa nhận lấy lời di huấn một cách trang trọng.

- Cả hai tư thế đều đẹp, đều phản ánh tấm lòng trân trọng cái đẹp, cái thiện, tấm lòng hướng thiện ở nhân vật viên quản ngục . Nhưng so với tư thế " Xin lĩnh ý" thì tư thế "xin bái lĩnh" đẹp hơn rất nhiều. Hình ảnh viên quản ngục không còn nhỏ bé đáng thương mà trỏ lên cao đẹp, lồng lộng, tư thế " cúi đầu làm cho con người ta trở lên cao cả hơn, lớn lao hơn, lẫm liệt hơn, sang trọng hơn. ...Đấy là cái cúi đầu của Cao Bá Quát trước hoa mai vậy" ( Nguyễn Đăng Mạnh)

Như vậy chúng tôi đã gợi ý Có mấy lần viên quản ngục vái lạy Huấn Cao? Ý nghĩa của những lần đó? bài tiếp theo, các em chuẩn bị cho phần So sánh cảnh cho chữ và cảnh vượt thác Sông Đà cùng với phần Phân tích bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù và phân tích nhân vật Huấn Cao để có thể hiểu rõ hơn về tác phẩm này.

https://thuthuat.taimienphi.vn/co-may-lan-vien-quan-nguc-vai-lay-huan-cao-y-nghia-cua-nhung-lan-do-40790n.aspx

Tác giả: Ngọc Trinh     (4.0★- 3 đánh giá)  ĐG của bạn?

  

Bài viết liên quan

Dàn ý phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục
Hình tượng người quản ngục trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, ngắn nhất
Vẻ đẹp của viên quản ngục trong bài văn chữ người tử tù
Phân tích truyện ngắn Chữ người tử tù
Cảm nhận về truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
Từ khoá liên quan:

Có mấy lần viên quản ngục vái lạy Huấn Cao? Ý nghĩa của những lần đó?

,

SOFT LIÊN QUAN
  • Những câu nói Tiếng Anh ý nghĩa về nghề giáo viên

    Tổng hợp những câu hói ý nghĩa về nghề giáo

    Bạn là giáo viên và bạn muốn tìm hiểu một số câu nói hay liên quan đến nghề nghiệp của mình để làm phương châm sống, bạn có thể tham khảo những câu nói Tiếng Anh ý nghĩa về nghề giáo viên với những câu được chọn lọc kỹ l ...

Tin Mới

  • Phân tích Tràng giang của nhà thơ Huy Cận

    Với bài phân tích Tràng giang trong chương trình Ngữ văn lớp 11, các em cần nếu được vẻ đẹp của bức tranh sông nước buồn vắng, mênh mông và cả những suy tư, tâm sự của tác giả muốn gửi gắm. Khi đáp ứng được, bài văn của các em sẽ đầy đủ ý, đạt được điểm cao.

  • Cảm nhận bài thơ Từ ấy của Tố Hữu hay nhất, ngắn gọn

    Bài thơ “Từ ấy” là một tác phẩm vô cùng nổi tiếng của nhà thơ Tố Hữu, thể hiện được niềm hân hoan và xúc động khi bắt gặp lí tưởng cách mạng. Cảm nhận bài thơ Từ ấy bao gồm dàn bài chi tiết và bài văn dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận sâu sắc hơn về lí tưởng cách mạng cùng tiếng thơ trữ tình – chính trị của nhà thơ. Từ đó, các em sẽ dễ dàng viết được bài văn cảm nhận này.

  • Phân tích Chí Phèo của Nam Cao

    Chí Phèo là truyện ngắn xuất sắc và nổi bật nhất của nhà văn Nam Cao khi viết về chủ đề người nông dân trong xã hội thời xưa. Bài văn mẫu Phân tích Chí Phèo dưới đây sẽ giúp các em thấy được sự cùng cực, khốn khổ của người nông dân xưa dưới sự áp bức của giai cấp thống trị qua cuộc đời và số phận của nhân vật Chí Phèo.

  • Phân tích cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân siêu hay

    Cảnh cho chữ của Huấn Cao và viên quản ngục trong tác phẩm Chữ người tử tù được đánh giá là cảnh tượng xưa nay chưa từng có, cũng là một chi tiết đặc sắc trong kho tàng văn học nước nhà. Các em cùng tham khảo bài văn phân tích cảnh cho chữ trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân để thấy được cái độc đáo, khác lạ trong cảnh cho chữ và nghệ thuật tương phản xuất sắc mà nhà văn Nguyễn Tuân đã sử dụng để khắc họa cảnh tượng này nhé.