Danh mục con

Cảm nhận về đoạn Trao duyên

Trao duyên là đoạn trích đặc sắc trong phần 2 Gia biến và lưu lạc trong Truyện Kiều. Bài văn cảm nhận về đoạn Trao duyên sẽ giúp các em thấy được bi kịch trong tình yêu của Thúy Kiều, qua đó thấy được tiếng nói cảm thương của Nguyễn Du với những những kiếp “tài hoa bạc mệnh” trong xã hội xưa.

Bình giảng đoạn Trao duyên trích trong Truyện Kiều

Nguyễn Thành Nam - NTN 24/03/2022 10:00:00
“Trao duyên” là đoạn trích mở đầu cho biến cố mười lăm năm lưu lạc của nàng Kiều. Bài văn mẫu bình giảng đoạn Trao duyên trích trong Truyện Kiều sẽ giúp các bạn hiểu hơn về bi kịch tình yêu và những trạng thái tâm lí mâu thuẫn đầy xót xa của nàng Kiều. Các bạn hãy đón đọc để có thêm những hiểu biết về đoạn trích “Trao duyên” cũng như kiệt tác Truyện Kiều nhé!

Cảm nhận của em về 12 câu thơ đầu trong đoạn trích Trao duyên

Nguyễn Hải Sơn 24/03/2022 09:35:00
Bài văn Cảm nhận về 12 câu thơ đầu trong đoạn trích Trao duyên sẽ giúp các em thấy được hoàn cảnh đáng thương và tâm trạng đau đớn, xót xa của Thúy Kiều được thể hiện qua lời nói, hành động khi trao duyên.

Thuyết minh làng gốm Bát Tràng

Bài văn Thuyết minh làng gốm Bát Tràng sẽ cung cấp cho các em những thông tin thú vị về vị trí địa lí, lịch sử hình thành, đặc điểm, ý nghĩa của làng gốm Bát Tràng trong nền văn hóa của Việt Nam. Bên cạnh đó, bài thuyết minh còn hướng dẫn các em cách viết bài văn thuyết minh về một làng nghề truyền thống.

Thuyết minh làng lụa Vạn Phúc

Làng lụa Vạn Phúc là một trong những làng nghề nổi tiếng nhất của Việt Nam. Thuyết minh làng lụa Vạn Phúc sẽ cung cấp cho các em những thông tin thú vị về lịch sử phát triển, đặc điểm nổi bật của làng nghề nổi tiếng này.

Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” là đoạn trích đặc sắc trong “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn. Bài văn phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ sẽ giúp các em thấy được tình cảnh đáng thương cùng nỗi cô đơn, sầu muộn của người chinh phụ khi chồng biệt tích nơi chiến trường xa xôi.

Phân tích nhân vật dì ghẻ trong truyện cổ tích Tấm Cám

Duy Thành 12/03/2022 13:47:00
Dì ghẻ trong Tấm Cám là nhân vật đại diện cho cái ác, cái xấu. Cùng Phân tích nhân vật dì ghẻ trong truyện cổ tích Tấm Cám để thấy được sự xấu xa và bản chất độc ác, tàn nhẫn, không từ thủ đoạn để đạt được mục đích của nhân vật này.

Thuyết minh bài thơ Phú Sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu

Phú sông Bạch Đằng là bài phú xuất sắc của Trương Hán Siêu, tác phẩm thể hiện được tình yêu nước và niềm tự hào về truyền thống đấu tranh vẻ vang của dân tộc. Bài văn Thuyết minh bài thơ Phú Sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu sẽ giúp các em có thên những hiểu biết chi tiết về hoàn cảnh sáng tác, nguồn cảm xúc chủ đạo cũng như những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài phú.

Thuyết minh về một tác giả văn học

Trần Khởi My 11/03/2022 12:09:00
Những bài văn Thuyết minh về một tác giả văn học dưới đây không chỉ giúp các em có thêm những gợi ý hay về nội dung cho đề 1, bài tập làm văn số 6 lớp 9 mà qua đó còn giúp các em nắm vững được phương pháp viết văn thuyết minh về một tác giả văn học.

Cảm nhận về đoạn trích Tào tháo uống rượu luận anh hùng

Trấn thành 11/03/2022 11:20:00
Bài văn mẫu Cảm nhận về đoạn trích Tào tháo uống rượu luận anh hùng sẽ giúp các em thấy được tài năng và tính cách đối lập giữa Tào Tháo và Lưu Bị được bộc lộ trong việc luận bàn về người anh hùng trong thiên hạ.

Phân tích đoạn trích Tào Tháo uống rượu luận anh hùng

Phí Quỳnh Anh 11/03/2022 11:15:00
“Tào Tháo uống rượu luận anh hùng” là đoạn trích đặc sắc thể hiện rõ nhất bản chất, tính cách của 2 nhân vật Tào Tháo và Lưu Bị. Bài Phân tích đoạn trích Tào Tháo uống rượu luận anh hùng dưới đây sẽ giúp các em thấy được sự gian hùng, tính cách đa nghi của Tào Tháo và sự khôn khéo, bản lĩnh của nhân vật Lưu Bị được thể hiện qua đoạn trích.

Phân tích nhân vật Trương Phi trong truyện Hồi trống Cổ Thành

Nguyễn Long Thịnh 11/03/2022 10:54:00
Trong Tam quốc diễn nghĩa, Trương Phi là danh tướng nhà Thục Hán, đây cũng là nhân vật đại diện cho chữ “Trung”. Bài văn Phân tích nhân vật Trương Phi trong Hồi trống cổ thành sẽ giúp các em hiểu được tính cách và con người Trương Phi, một con người nóng nảy, ghét sự phản bội nhưng lại là người bộc trực, trọng nghĩa khí.

Phân tích bài Hồi trống Cổ Thành

Trọng Tâm 11/03/2022 10:45:00
Khi Phân tích bài Hồi trống Cổ Thành (trích Tam quốc diễn nghĩa), các em không chỉ thấy được tình huống truyện đầy kịch tính, hấp dẫn mà qua đó còn hiểu được tính cách của hai nhân vật Trương Phi và Quan Vũ.

Phân tích giá trị nhân đạo của đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Giá trị nhân đạo là một trong những giá trị cốt lõi của văn học. Nó được tạo nên bởi sự đồng cảm, xót thương, ca ngợi, trân trọng mà tác giả dành đến cho các nhân vật trong tác phẩm của mình. Phân tích giá trị nhân đạo của đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ sẽ giúp các em cảm nhận được sự đồng cảm, trân trọng của Đặng Trần Côn đối với cuộc sống buồn tủi, số phận éo le của những người chinh phụ.

Thuyết minh Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ

Với những luận điểm chi tiết, rõ ràng, bài văn Thuyết minh Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ dưới đây sẽ không chỉ cung cấp những thông tin, kiến thức về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên mà còn giúp các em nắm được phương pháp thuyết minh về một tác phẩm văn học.

Thuyết minh một lễ hội ghi lại những nét đẹp của phong tục truyền thống hoặc thể hiện khí thế sôi nổi của thời đại

Việt Nam là một đất nước có bề dày văn hóa, lịch sử, điều này được thể hiện trực tiếp thông qua những truyền thống, phong tục lâu đời. Bài văn Thuyết minh một lễ hội ghi lại những nét đẹp của phong tục truyền thống hoặc thể hiện khí thế sôi nổi của thời đại dưới đây sẽ cung cấp những thông tin hữu ích nhằm giúp các em hiểu thêm về nét đẹp của văn hóa dân tộc mình.

Thuyết minh về một loại hình ca nhạc (hay sân khấu) mà anh (chị) yêu thích

Việt Nam là đất nước có truyền thống văn hóa, nghệ thuật đa dạng, phong phú với rất nhiều những loại hình ca nhạc, sân khấu khác nhau. Tham khảo những bài văn mẫu Thuyết minh về một loại hình ca nhạc (hay sân khấu), các em sẽ được mở rộng vốn hiểu biết về nguồn gốc, đặc điểm, ý nghĩa của các loại hình ca nhạc, sân khấu dân gian.

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh của đất nước, quê hương

Trần Khởi My 19/02/2022 17:06:00
Qua những bài thuyết minh một danh lam thắng cảnh của đất nước, quê hương em dưới đây, các em không chỉ khám phá thêm được những vùng đất đẹp, những danh lam nổi tiếng trên mảnh đất hình chữ S mà còn có thêm những ý tưởng và phương pháp thuyết minh hay cho bài văn thuyết minh về một danh lam của mình.

Phân tích những bài Ca dao hài hước

Trong bài Phân tích những bài ca dao hài hước dưới đây, chúng tôi sẽ cùng các em phân tích, tìm hiểu một số bài ca dao hài hước tiêu biểu, qua đó thấy được những nội dung được phản ánh qua ca dao hài hước và thái độ, tình cảm của nhân dân ta.

Phân tích yếu tố thần kỳ trong truyện Tấm Cám

Yếu tố thần kí là một trong những đặc trưng nổi bật của truyện cổ tích. Qua bài Phân tích yếu tố thần kỳ trong truyện Tấm Cám, các em sẽ thấy được những chi tiết thần kì và vai trò của yếu tố thần kì trong việc truyền tải nội dung, thông điệp của dân gian qua những câu chuyện cổ tích.

Phân tích 12 câu thơ đầu trong bài thơ Trao duyên

Những câu thơ đầu trong bài trao duyên là lời nhờ cậy chân thành, tha thiết của nàng Kiều với Thúy Vân. Phân tích 12 câu thơ đầu trong bài thơ Trao duyên giúp các em hiểu được hoàn cảnh của buổi trao duyên, qua đó giúp cho việc phân tích Trao duyên và tìm hiểu về tâm trạng nàng Kiều khi trao duyên được sâu sắc hơn.

Dàn ý Phân tích 12 câu thơ đầu trong bài thơ Trao duyên

"Truyện Kiều" - tác phẩm nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du đã khắc họa, tái hiện thành công bi kịch tình yêu, thân phận cùng nhân cách cao đẹp của Thúy Kiều. Trích đoạn "Trao duyên" đã thể hiện rõ điều này. Dàn ý phân tích 12 câu thơ đầu trong bài thơ Trao duyên sẽ đem đến cho các em học sinh cái nhìn sâu sắc, toàn diện hơn về bi kịch tình yêu, thân phận của nhân vật Thúy Kiều.

Phân tích giá trị nhân đạo của đoạn trích Nỗi thương mình

Nỗi thương mình không chỉ tái hiện tâm trạng đau khổ, tuyệt vọng của Thúy Kiều khi lưu lạc chốn phong trần mà còn là đoạn trích thể hiện rõ nhất tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du. Phân tích giá trị nhân đạo của đoạn trích Nỗi thương mình dưới đây sẽ giúp các em thấy được nỗi đồng cảm trước số phận bi kịch và sự trân trọng với giá trị con người của đại thi hào Nguyễn Du.

Phân tích nỗi đau của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên

Các em hãy cùng tham khảo bài Phân tích nỗi đau của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên để thấy được bi kịch tình yêu cùng nỗi đau giằng xé của Thúy Kiều thông qua hành động trao duyên cho Thúy Vân.

Phân tích 8 câu đầu bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Qua bài văn mẫu Phân tích 8 câu đầu bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ các em sẽ hiểu được nỗi nhớ mong da diết cùng tâm trạng cô đơn, sầu muộn của người chinh phụ khi trong đêm khuya thanh tĩnh, qua đó thấy được nỗi đồng cảm với số phận và sự trân trọng với khát khao hạnh phúc của tác giả với những người phụ nữ trong xã hội xưa.





Mới cập nhật